Bí quyết làm giàu của những “tỉ phú” nhà quê
Chuyện của triệu phú quýt đườngCứ 20 ngày, 400 gốc quýt đường lại “cho” gia đình anh Nguyễn Việt Hương 51 triệu đồng. Nhìn những chùm quýt chĩu trịt quả, da bóng, múi dày, khách thăm vườn khen đất tốt còn chủ vườn thì thật thà mà rằng: vâng, nhất nước, nhì phân bác ạ - phân mà anh Hương nói ở đây là phân bón sinh học- một phát hiện đổi đời của gia đình anh…
Bán nhà mở vườn quýt
“Tiếng lành” về vườn quýt đường Nguyễn Việt Hương ở xã đảo Thanh Sơn- Định Quán- Đồng Nai lan xa đến độ mới chỉ dừng chân hỏi thăm ở bến phà từ Tân Phú sang Thanh Sơn người dân đã nhiệt tình chỉ nhà cho chúng tôi. “Nhà em trong vườn bác ạ, vừa cắt xong một lứa, ảnh vào lo chăm lứa hai”, vợ anh Hương- một phụ nữ hiền hậu chào khách. Cậu con trai cả xăng xái nhận lời dẫn khách vào thăm vườn, không quên dặn khách bỏ lại..dép bởi đường nhiều sình lầy sau cơn mưa đêm đẫm nước.
Từ lộ vào vườn gần 3 km, chúng tôi dò dẫm trong bùn lầy và đá cuội. Sau mới biết vùng đất dưới chân mình vốn là bãi sình, lầy và người dân những năm gần đây mới vào lập ấp, khai hoang, trồng cây ăn trái. Nguyễn Việt Hương cũng theo trào lưu mà vào Thanh Sơn lập trang trại. Anh bàn với vợ bán căn nhà mặt lộ để lấy vốn mua lại một vườn quýt mới đâm bông đợt đầu. Giống quýt đường được người Thanh Sơn mang từ Tiền Giang lên trồng mấy năm nay, mỗi năm cũng cho thu hoạch kha khá. Thương hiệu quýt đường Thanh Sơn bắt đầu đã được lan truyền trong Nam ngoài Bắc
Thống kê của Trạm BVTV Định Quán cho thấy tại Tân Phú và Định Quán đang có khoảng trên 3.300 ha quýt đường. Hàng năm, hiện tượng rụng trái trên quýt đều xuất hiện trên diện tích từ 100-200ha. Những trái non mỗi ngày đốm vàng một nhiều và lan rộng sau đó rụng lả tả, anh nông dân Nguyễn Việt Hương lo bạc cả tóc trước một mùa quýt “ngã về không”.
Phát hiện đổi đời
Hoang mang nhìn vườn cây nhiễm bệnh nhưng Nguyễn Việt Hương không nản lòng. Anh qua phà, ra hiệu thuốc bảo vệ thực vật trung tâm huyện tìm mua thuốc chữa bệnh cho cây.
Thử nhiều loại thuốc, bệnh có giảm nhưng không đáng kể bao nhiêu. Anh lại mày mò đọc sách, đọc các tài liệu về cây quýt đường, về các bệnh của cây. Bất cứ tài liệu gì liên quan đến cây cối lọt vào tay anh đều được nghiên cứu kỹ.
Chưa hết, anh lên tận phòng nông nghiệp Tân Phú- nơi có anh bạn thân anh vẫn qua hỏi han kinh nghiệm làm vườn. “Anh Vinh- trưởng trạm bảo vệ thực vật Tân Phú hướng dẫn tôi dùng thử một chế phẩm sinh học của công ty Thanh Hà có tên là KH”.
Như ‘chết đuối vớ được cọc”, Nguyễn Việt Hương tìm mua sản phẩm rồi về pha chế và phun lên cây. “ Nói không quá, như thuốc tiên, 2,5 tháng sau khi phun đúng quy trình, đầu tiên là bật lá non, xanh, sau đó bông bật ra lớn, trắng vườn và sau nữa là trái nhiều, sai trái không đâu bằng”, anh Hương hồ hởi kể lại. Nhưng vui hơn cả là đến lúc trái chín, tỷ lệ trái rụng đã giảm đi tới 80%.
Dẫn chúng tôi xuống thăm những gốc quýt từng bị rụng cành, thối rễ giờ trĩu trịt trái chuẩn bị cho thu hoạch anh tự tin phân tích về tác dụng của KH như một nhà khoa học thực thụ.
Anh bảo, rễ của cây họ cam quýt thuộc loại rễ nấm với những lông hút phát triển dày trên tầng mặt. Vào mùa mưa ( tháng 8- tháng 9 hàng năm) do lượng mưa lớn liên tục khiến đất bị chặt (đóng váng), rễ cây không hô hấp được dẫn tới cây không hấp thu được dinh dưỡng. Cây thiếu hụt dinh dưỡng dẫn tới trái vàng và rụng. Do vậy nếu bổ sung dinh dưỡng cho cây đúng cách, cây sẽ có sức đề kháng cao, chống chọi được với bệnh tật. KH là một chế phẩm sinh học có khả năng tăng sức đề kháng cho cây như vậy.
“ Tôi xài qua hết các loại thuốc rồi, không đâu bằng KH của Thanh Hà. Đất mấy năm nay nhờ xài KH mà tơi xốp, còn cây thì khỏe, lá xanh, trái lớn. Cả xã Thanh Sơn này nhiều nhà trồng quýt đường nhưng không ai trái đẹp như trái nhà tôi”. Rồi anh “nói nhỏ” thêm : “quýt đường nhà tôi toàn được thương lái đóng mang ra Hà Nội giả làm quýt Thái Lan vì trái bóng, đẹp mà lại ngọt nước. Khi nào quýt của nhà tôi cũng được giá hơn nhà khác”.
Bây giờ thì không ai có thể bảo anh Hương ngưng sử dụng KH của công ty Thanh Hà bởi anh đã thận trọng “xài” thử 2 năm nay. 2 vụ quýt đường với gần 20 đợt thu hoạch trái đã cho anh một kiểm nghiệm chính xác, “mắt thấy, tay sờ” chứ không chỉ là nghe nói nữa. “Đỉnh cao” là vụ quýt vừa rồi, anh cắt được 3 tấn quả, giá 16 ngàn/kg, thương lái vào tận vườn “năn nỉ” xin mua.
Người nông dân chăm chỉ xứ Cù Lao tiễn khách với một giỏ quýt đường thơm nức và lời hẹn mời khách tới thăm vào lần sau, khi vườn quýt 400 gốc đã được nhân lên gấp ba, gấp bốn lần hiện nay. Trong làn gió mát lành thổi từ sông Đồng Nai, cả một vùng cù lao thơm ngát quýt đường dường như đã hiện hữu…
Thanh Lương
Người nông dân chăm chỉ xứ Cù Lao tiễn khách với một giỏ quýt đường thơm nức và lời hẹn mời khách tới thăm vào lần sau, khi vườn quýt 400 gốc đã được nhân lên gấp ba, gấp bốn lần hiện nay. Trong làn gió mát lành thổi từ sông Đồng Nai, cả một vùng cù lao thơm ngát quýt đường dường như đã hiện hữu…Anh Hương bên gốc quýt đường đang ra trái |
“Tiếng lành” về vườn quýt đường Nguyễn Việt Hương ở xã đảo Thanh Sơn- Định Quán- Đồng Nai lan xa đến độ mới chỉ dừng chân hỏi thăm ở bến phà từ Tân Phú sang Thanh Sơn người dân đã nhiệt tình chỉ nhà cho chúng tôi. “Nhà em trong vườn bác ạ, vừa cắt xong một lứa, ảnh vào lo chăm lứa hai”, vợ anh Hương- một phụ nữ hiền hậu chào khách. Cậu con trai cả xăng xái nhận lời dẫn khách vào thăm vườn, không quên dặn khách bỏ lại..dép bởi đường nhiều sình lầy sau cơn mưa đêm đẫm nước.
Từ lộ vào vườn gần 3 km, chúng tôi dò dẫm trong bùn lầy và đá cuội. Sau mới biết vùng đất dưới chân mình vốn là bãi sình, lầy và người dân những năm gần đây mới vào lập ấp, khai hoang, trồng cây ăn trái. Nguyễn Việt Hương cũng theo trào lưu mà vào Thanh Sơn lập trang trại. Anh bàn với vợ bán căn nhà mặt lộ để lấy vốn mua lại một vườn quýt mới đâm bông đợt đầu. Giống quýt đường được người Thanh Sơn mang từ Tiền Giang lên trồng mấy năm nay, mỗi năm cũng cho thu hoạch kha khá. Thương hiệu quýt đường Thanh Sơn bắt đầu đã được lan truyền trong Nam ngoài Bắc
Thế nhưng may mắn không mỉm cười ngay với Nguyễn Việt Hương. 400 gốc quýt đầy hoa nhưng khi đậu trái thì trái nhỏ. Cố vun cho trái lớn, lúc sắp thu hoạch thì trái lại rụng như mưa.” Nhìn trái quýt sắp đến ngày hái rụng đầy gốc, xót hơn bỏ muối vào ruột. Có cành rụng tới 15 kg trái thì còn mong chi có lời”, anh Hương tâm sự. Không chỉ rụng trái, rễ cây bắt đầu thối và lá vàng hẳn đi. Nhìn sang vườn bên, cảnh vàng lá, rụng trái, rụng cành cũng xuất hiện tương tự. |
Phát hiện đổi đời
Hoang mang nhìn vườn cây nhiễm bệnh nhưng Nguyễn Việt Hương không nản lòng. Anh qua phà, ra hiệu thuốc bảo vệ thực vật trung tâm huyện tìm mua thuốc chữa bệnh cho cây.
Thử nhiều loại thuốc, bệnh có giảm nhưng không đáng kể bao nhiêu. Anh lại mày mò đọc sách, đọc các tài liệu về cây quýt đường, về các bệnh của cây. Bất cứ tài liệu gì liên quan đến cây cối lọt vào tay anh đều được nghiên cứu kỹ.
Chưa hết, anh lên tận phòng nông nghiệp Tân Phú- nơi có anh bạn thân anh vẫn qua hỏi han kinh nghiệm làm vườn. “Anh Vinh- trưởng trạm bảo vệ thực vật Tân Phú hướng dẫn tôi dùng thử một chế phẩm sinh học của công ty Thanh Hà có tên là KH”.
Niềm vui của anh Hương khi tìm được chế phẩm sinh học chữa bệnh rụng trái |
Dẫn chúng tôi xuống thăm những gốc quýt từng bị rụng cành, thối rễ giờ trĩu trịt trái chuẩn bị cho thu hoạch anh tự tin phân tích về tác dụng của KH như một nhà khoa học thực thụ.
Anh bảo, rễ của cây họ cam quýt thuộc loại rễ nấm với những lông hút phát triển dày trên tầng mặt. Vào mùa mưa ( tháng 8- tháng 9 hàng năm) do lượng mưa lớn liên tục khiến đất bị chặt (đóng váng), rễ cây không hô hấp được dẫn tới cây không hấp thu được dinh dưỡng. Cây thiếu hụt dinh dưỡng dẫn tới trái vàng và rụng. Do vậy nếu bổ sung dinh dưỡng cho cây đúng cách, cây sẽ có sức đề kháng cao, chống chọi được với bệnh tật. KH là một chế phẩm sinh học có khả năng tăng sức đề kháng cho cây như vậy.
“ Tôi xài qua hết các loại thuốc rồi, không đâu bằng KH của Thanh Hà. Đất mấy năm nay nhờ xài KH mà tơi xốp, còn cây thì khỏe, lá xanh, trái lớn. Cả xã Thanh Sơn này nhiều nhà trồng quýt đường nhưng không ai trái đẹp như trái nhà tôi”. Rồi anh “nói nhỏ” thêm : “quýt đường nhà tôi toàn được thương lái đóng mang ra Hà Nội giả làm quýt Thái Lan vì trái bóng, đẹp mà lại ngọt nước. Khi nào quýt của nhà tôi cũng được giá hơn nhà khác”.
Bây giờ thì không ai có thể bảo anh Hương ngưng sử dụng KH của công ty Thanh Hà bởi anh đã thận trọng “xài” thử 2 năm nay. 2 vụ quýt đường với gần 20 đợt thu hoạch trái đã cho anh một kiểm nghiệm chính xác, “mắt thấy, tay sờ” chứ không chỉ là nghe nói nữa. “Đỉnh cao” là vụ quýt vừa rồi, anh cắt được 3 tấn quả, giá 16 ngàn/kg, thương lái vào tận vườn “năn nỉ” xin mua.
Người nông dân chăm chỉ xứ Cù Lao tiễn khách với một giỏ quýt đường thơm nức và lời hẹn mời khách tới thăm vào lần sau, khi vườn quýt 400 gốc đã được nhân lên gấp ba, gấp bốn lần hiện nay. Trong làn gió mát lành thổi từ sông Đồng Nai, cả một vùng cù lao thơm ngát quýt đường dường như đã hiện hữu…
Thanh Lương
Cứ 20 ngày, 400 gốc quýt đường lại “cho” gia đình anh Nguyễn Việt Hương 51 triệu đồng. Nhìn những chùm quýt chĩu trịt quả, da bóng, múi dày, khách thăm vườn khen đất tốt còn chủ vườn thì thật thà mà rằng: vâng, nhất nước, nhì phân bác ạ - phân mà anh Hương nói ở đây là phân bón sinh học- một phát hiện đổi đời của gia đình anh…
Anh Hương bên gốc quýt đường đang ra trái
“Tiếng lành” về vườn quýt đường Nguyễn Việt Hương ở xã đảo Thanh Sơn- Định Quán- Đồng Nai lan xa đến độ mới chỉ dừng chân hỏi thăm ở bến phà từ Tân Phú sang Thanh Sơn người dân đã nhiệt tình chỉ nhà cho chúng tôi. “Nhà em trong vườn bác ạ, vừa cắt xong một lứa, ảnh vào lo chăm lứa hai”, vợ anh Hương- một phụ nữ hiền hậu chào khách. Cậu con trai cả xăng xái nhận lời dẫn khách vào thăm vườn, không quên dặn khách bỏ lại..dép bởi đường nhiều sình lầy sau cơn mưa đêm đẫm nước.
Từ lộ vào vườn gần 3 km, chúng tôi dò dẫm trong bùn lầy và đá cuội. Sau mới biết vùng đất dưới chân mình vốn là bãi sình, lầy và người dân những năm gần đây mới vào lập ấp, khai hoang, trồng cây ăn trái. Nguyễn Việt Hương cũng theo trào lưu mà vào Thanh Sơn lập trang trại. Anh bàn với vợ bán căn nhà mặt lộ để lấy vốn mua lại một vườn quýt mới đâm bông đợt đầu. Giống quýt đường được người Thanh Sơn mang từ Tiền Giang lên trồng mấy năm nay, mỗi năm cũng cho thu hoạch kha khá. Thương hiệu quýt đường Thanh Sơn bắt đầu đã được lan truyền trong Nam ngoài Bắc.
Quýt đường Thanh Sơn đã trở thành một thương hiệu
Thế nhưng may mắn không mỉm cười ngay với Nguyễn Việt Hương. 400 gốc quýt đầy hoa nhưng khi đậu trái thì trái nhỏ. Cố vun cho trái lớn, lúc sắp thu hoạch thì trái lại rụng như mưa.” Nhìn trái quýt sắp đến ngày hái rụng đầy gốc, xót hơn bỏ muối vào ruột. Có cành rụng tới 15 kg trái thì còn mong chi có lời”, anh Hương tâm sự. Không chỉ rụng trái, rễ cây bắt đầu thối và lá vàng hẳn đi. Nhìn sang vườn bên, cảnh vàng lá, rụng trái, rụng cành cũng xuất hiện tương tự.
Thống kê của Trạm BVTV Định Quán cho thấy tại Tân Phú và Định Quán đang có khoảng trên 3.300 ha quýt đường. Hàng năm, hiện tượng rụng trái trên quýt đều xuất hiện trên diện tích từ 100-200ha. Những trái non mỗi ngày đốm vàng một nhiều và lan rộng sau đó rụng lả tả, anh nông dân Nguyễn Việt Hương lo bạc cả tóc trước một mùa quýt “ngã về không”.
Phát hiện đổi đời
Hoang mang nhìn vườn cây nhiễm bệnh nhưng Nguyễn Việt Hương không nản lòng. Anh qua phà, ra hiệu thuốc bảo vệ thực vật trung tâm huyện tìm mua thuốc chữa bệnh cho cây.
Thử nhiều loại thuốc, bệnh có giảm nhưng không đáng kể bao nhiêu. Anh lại mày mò đọc sách, đọc các tài liệu về cây quýt đường, về các bệnh của cây. Bất cứ tài liệu gì liên quan đến cây cối lọt vào tay anh đều được nghiên cứu kỹ.
Chưa hết, anh lên tận phòng nông nghiệp Tân Phú- nơi có anh bạn thân anh vẫn qua hỏi han kinh nghiệm làm vườn. “Anh Vinh- trưởng trạm bảo vệ thực vật Tân Phú hướng dẫn tôi dùng thử một chế phẩm sinh học của công ty Thanh Hà có tên là KH”.
Niềm vui của anh Hương khi tìm được chế phẩm sinh học chữa bệnh rụng trái
Như ‘chết đuối vớ được cọc”, Nguyễn Việt Hương tìm mua sản phẩm rồi về pha chế và phun lên cây. “ Nói không quá, như thuốc tiên, 2,5 tháng sau khi phun đúng quy trình, đầu tiên là bật lá non, xanh, sau đó bông bật ra lớn, trắng vườn và sau nữa là trái nhiều, sai trái không đâu bằng”, anh Hương hồ hởi kể lại. Nhưng vui hơn cả là đến lúc trái chín, tỷ lệ trái rụng đã giảm đi tới 80%.
Dẫn chúng tôi xuống thăm những gốc quýt từng bị rụng cành, thối rễ giờ trĩu trịt trái chuẩn bị cho thu hoạch anh tự tin phân tích về tác dụng của KH như một nhà khoa học thực thụ.
Anh bảo, rễ của cây họ cam quýt thuộc loại rễ nấm với những lông hút phát triển dày trên tầng mặt. Vào mùa mưa ( tháng 8- tháng 9 hàng năm) do lượng mưa lớn liên tục khiến đất bị chặt (đóng váng), rễ cây không hô hấp được dẫn tới cây không hấp thu được dinh dưỡng. Cây thiếu hụt dinh dưỡng dẫn tới trái vàng và rụng. Do vậy nếu bổ sung dinh dưỡng cho cây đúng cách, cây sẽ có sức đề kháng cao, chống chọi được với bệnh tật. KH là một chế phẩm sinh học có khả năng tăng sức đề kháng cho cây như vậy.
“ Tôi xài qua hết các loại thuốc rồi, không đâu bằng KH của Thanh Hà. Đất mấy năm nay nhờ xài KH mà tơi xốp, còn cây thì khỏe, lá xanh, trái lớn. Cả xã Thanh Sơn này nhiều nhà trồng quýt đường nhưng không ai trái đẹp như trái nhà tôi”. Rồi anh “nói nhỏ” thêm : “quýt đường nhà tôi toàn được thương lái đóng mang ra Hà Nội giả làm quýt Thái Lan vì trái bóng, đẹp mà lại ngọt nước. Khi nào quýt của nhà tôi cũng được giá hơn nhà khác”.
Bây giờ thì không ai có thể bảo anh Hương ngưng sử dụng KH của công ty Thanh Hà bởi anh đã thận trọng “xài” thử 2 năm nay. 2 vụ quýt đường với gần 20 đợt thu hoạch trái đã cho anh một kiểm nghiệm chính xác, “mắt thấy, tay sờ” chứ không chỉ là nghe nói nữa. “Đỉnh cao” là vụ quýt vừa rồi, anh cắt được 3 tấn quả, giá 16 ngàn/kg, thương lái vào tận vườn “năn nỉ” xin mua.
Người nông dân chăm chỉ xứ Cù Lao tiễn khách với một giỏ quýt đường thơm nức và lời hẹn mời khách tới thăm vào lần sau, khi vườn quýt 400 gốc đã được nhân lên gấp ba, gấp bốn lần hiện nay. Trong làn gió mát lành thổi từ sông Đồng Nai, cả một vùng cù lao thơm ngát quýt đường dường như đã hiện hữu…
Thanh Lương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét